Home >> Kiến thức Y Dược >> Lưu ý trong lập kế hoạch chăm sóc sản phụ chuyển dạ đẻ thường

Lưu ý trong lập kế hoạch chăm sóc sản phụ chuyển dạ đẻ thường

Giảng viên Cao đẳng Hộ Sinh tại Trường Cao đẳng Y dược Pasteur chia sẻ những lưu ý cơ bản trong việc lập kế hoạch chăm sóc sản phụ chuyển dạ đẻ thường như sau.

Lưu ý trong lập kế hoạch chăm sóc sản phụ chuyển dạ đẻ thường

Nữ hộ sinh nhận định

Theo giảng viên Liên thông Cao đẳng Hộ Sinh thì, bước đầu tiên trong việc lập kế hoạch chăm sóc sản phụ chuyển dạ đẻ thường, nữ hộ sinh cần nhận định các vấn đề sau:

  • Tâm lý: trai? gái? Điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình?
  • Hành chính:

+ Tuổi: bình thường? bất thường? chú ý vị thành niên.

+ Nghề nghệp, địa chỉ: ảnh hưởng đến kiến thức về chăm sóc thai nghén,

chuyển dạ?

+ PARA: có nguy cơ? số lần sinh?

+ Lý do vào viện: tuyến trước chuyển? lý do?

  • Sức khoẻ người mẹ: tiền sử nội, ngoại, sản? có bệnh lý? toàn trạng, dấu

hiệu sinh tồn, sức rặn (sức khỏe?)

  • Sản khoa:

+ Cơn gò?

+ Tim thai?

+ Kiểu thế?

+ Độ lọt?

+ Khung chậu?

+ Ước lượng cân nặng thai nhi?

+ Tiên lượng sanh? Diễn tiến và các biến chứng có thể gặp trong giai đoạn

sổ thai

Nữ hộ sinh chẩn đoán

Để có thể tiên lượng trong chuyển dạ, giảng viên Văn bằng 2 Cao đẳng Hộ Sinh – Trường Cao đẳng Y dược Pasteur cho biết: Các bạn cần chẩn đoán tiên lượng dựa trên một số điều kiện và dấu hiệu lâm sàng như sau:

  • Giai đoạn 2 thuận lợi
  • Sổ thai nhanh? Đình trệ?
  • Đau do cơn co tử cung
  • Mệt mỏi do không có sức rặn
  • Tiên lượng chảy máu
  • Tiên lượng sót nhau, đờ tử cung………
  • Tiên lượng chấn thương sinh dục: rách phức tạp, rách cổ tử cung
  • Các nguy cơ khác (nếu có)

Đặt bóng chuyển dạ trong đẻ thường

Nữ hộ sinh lập kế hoạch chăm sóc sản phụ chuyển dạ đẻ thường

  • Hổ trợ, động viên tinh thần thai phụ
  • Giúp thai phụ rặn tốt
  • Đảm bảo cuộc đẻ an toàn cho mẹ và con
  • Hạn chế tai biến và nguy cơ cho mẹ và con

 Thực hiện kế hoạch chăm sóc sản phụ chuyển dạ đẻ thường

  • Tinh thần: động viên thai phụ cố gắng
  • Ăn uống: cho uống ít nước
  • Tư thế đẻ
  • Để dụng cụ vị trí thích hợp
  • Chuẩn bị người hổ trợ
  • Hướng dẫn, khuyến khích, hỗ trợ sức rặn
  • Thông tiểu (nếu cần)
  • Đỡ đẻ đúng kỹ thuật
  • Giữ tầng sinh môn, cắt tầng sinh môn (nếu cần)
  • Sử dụng thuốc giảm đau
  • Theo dõi tổng trạng người mẹ, mạch, huyết áp, hô hấp
  • Theo dõi sức khoẻ con: nghe tim thai sau mỗi cơn rặn
  • Phương tiện chăm sóc con ngay sau đẻ
  • Mang găng đúng kỹ thuật
  • Đảm bảo vô khuẩn
  • Chuẩn bị thuốc đề phòng chảy máu sau đẻ
  • Chuẩn bị phương tiên hồi sức sơ sinh

Chăm sóc sản phụ chuyển dạ đẻ thường cần có kế hoạch

Lượng giá (Đánh giá)

Cuối cùng, nữ hộ sinh có thể đánh giá kết quả chăm sóc sản phụ chuyển dạ đẻ thường với 2 kết quả như sau:

  • Tốt: cuộc đẻ thuận lợi, an toàn không tai biến
  • Chưa tốt: những vấn đề nào lảm chuyển dạ đình trệ, hướng xử trí, chăm sóc tiếp theo

Nguồn: Sở Y tế Bình Định – Tài liệu ôn tập Cao đẳng Hộ Sinh  được Cao đẳng Y hà nội 2021 – Trường Cao đẳng Y dược Pasteur tổng hợp chia sẻ

Check Also

Viêm ống tai ngoài có nguy hiểm không?

Viêm ống tai ngoài, còn được gọi là viêm tai sưng ngoài (otitis externa), là …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *